Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị đẹn, cách chữa trị và phòng chống
Trẻ sơ sinh bị đau đẹn dẫn đến bỏ ăn , quấy khóc mà cha mẹ
không biết phải làm sao ? hãy cũng mình tìm hiểu nguyên nhân mà các biện pháp
chữa trị và phòng tránh nhé. Sẽ đánh bật đẹn và làm bé khỏe lại trong một nốt
nhạc nhé
Đẹn là gì
Nhiều cha mẹ không biết đẹn là gì những nhắc đến nấm lưỡi
thì ai cũng biết. Đẹn là bệnh nấm lưỡi thường xảy ra ở trẻ em. Khi bị đẹn trẻ bị
đau lưỡi và rất khó chịu , đăc biệt là với trẻ sơ sinh nhất là giai đoạn trẻ bú
mẹ
Nó làm trẻ bị đau rát bỏ ăn, đẫn đến hay nôn trớ. Trường hợp
nặng gây nhiễu trùng mẩn đỏ vùng miệng, viêm sưng miệng. Thường rất lâu khỏi dễ tái phát trở lại
Bệnh đẹn do khẩn nấm Cadinla gây lên phát triển những nơi
ẩm ướt nào đó trên cơ thể. Có thể lây từ mẹ khi cho con bú khi đầu ti mẹ bị nấm
hoặc không vệ sinh sạch vùng miệng trẻ khi trẻ bú xong
Dấu hiệu của bệnh đẹn lưỡi
Giai đoạn đầu thì rất khó phát hiện vì biểu hiện chưa rõ
ràng nhưng khi nấm phát triển sẽ có những biểu hiện cụ thể sau
·
Vùng miệng trẻ nổi nên các điểm trắng trên bề mặt
và có những viết nứt nhỏ ở lưỡi. Xuất hiện ở niêm mạc miệng, lợi của bé
·
Về sau phát triển thành các điểm vàng, vàng nâu
và lan rộng xuống vùng họng
·
Bệnh sẽ phát triển nặng hơn có thể lan xuống
vùng họng, ruột gây bệnh tiêu hóa cho trẻ
·
Các điểm này sẽ chảy máu khi các mẹ cố bóc chúng
ra
·
Gây đau rát vùng miệng trẻ , dẫy đến bỏ ăn quấy
khóc
Phương pháp điều trị
Đẹn tuy mang lại những triệu chứng khó chịu nhưng rất dễ điều
trị. Có thể vệ sinh dơ miệng hằng ngày cho bé và điều trị bằng thuốc tây hoặc
các phương pháp dân gian hiệu quả
Trị đẹn bằng thuốc kháng nấm
Dùng các thuốc kháng nấm thích hợp theo chỉ định của bác sĩ.
Bạn có thể rà miệng cho bé bằng các thuốc kháng mấn nhứ miconazole ,
nystatin....
Ngoài ra mẹ cũng nên dùng thuốc kháng nấm vùng vú khi trẻ bị
đẹn theo chỉ định của bác sĩ
Trị đẹn bằng phương pháp dân gian
Dùng mật ong chà vào các chỗ bị nấm, vì mật ong có tính sát
trùng rất tốt. Chú ý lên dùng mật ong cho các bé trên một tuổi. Sau đó phải súc
miệng bằng nước lọc để tránh đường lưu lại trên miệng
Dùng cỏ mực hay còn gọi là cỏ nhọ nồi. Giã nát cỏ mực ra vặt
lấy nước cốt , sau đó lọc bằng khăn xô. Hòa nước cốt với một ít muối trắng ,
dùng bông thấm và bôi vào chỗ vị nấm, sưng đau. Ngày bôi từ 2 đến 3 lần
Ngoài ra khi trẻ hơn 2 tuổi bạn nướng hay hấp một củ tỏi giã
chung với dau riếp cá , pha thêm một chút nước ấm cho trẻ ngậm hàng ngày. Ngậm
từ 2 lần một ngày mỗi lần ngậm khoảng vài chục giây
Cách biện pháp phòng tránh bệnh đẹn
1.
Lau miệng vệ sinh lưỡi hàng ngày cho bé bằng
cách dơ miệng bằng nước muối loãng hoặc nước ấm
2.
Thường xuyên vệ sinh bình sữa , núm vú giả vì
đây là nơi vi khẩn trú ngụ. Sau khi trẻ bú xong lên cho trẻ uống một chút nước ấm
để vệ sinh vùng miệng
3.
Nếu trẻ lớn hơn có thể cho trẻ đánh răng xúc miệng
bằng nước muối
4.
Các mẹ lên vệ sinh sạch đầu vú khi cho trẻ bú mẹ
5.
Tăng cường cải thiện hệ thống miễn dịch cho bé
Những lưu ý khi dơ lưỡi cho bé
Lên dơ lưỡi cho bé khi trẻ bú xong 2 giờ để sữa xuống hết tá
tràng không gây buồn nôn cho bé. Các mẹ lên vệ sinh sạch ngón tay và cắt móng
tay sau đó buộc quấn gạch hấp vào ngón tay và cho một ít thuốc lên sau đó rà miệng
bé
Bạn nên rà miệng thật kỹ cho bé từ hai bên vùng má, trên dưới
lưỡi, hai bên mặt trong và ngoài của lợi, mặt trên dưới lưỡi. Chú ý không lên
cho ngón tay quá sâu vì có thể gây buồn nôn cho bé
Khi rà qua các vết tổn thương gây chảy máu các mẹ chớ lo lắng,
điều đó không sao vì nếu ko rà kĩ nấm sẽ phát triển trở lại
các bạn tham khảo thêm
Kết luận
Bệnh đẹn lưỡi ở trẻ dễ chữa khỏi sau một vài tuần điều trị nhưng rất
dễ tái phát. Các mẹ cần chú ý giúp con thoát khỏi các cơn đau rát. Cách tốt nhất
là lên giữ vệ sinh sạch sẽ hằng ngày và đảm bảo hệ miễn dịch cho bé tốt nhất. Chúc
các bạn tìm được phương pháp hiểu quả nhất để trị đẹn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét